19th Oct 2012
US notes – SFMOMA
Dự định đi SFMOMA hôm thứ 4. Lý do chính đi SFMOMA là vì nó ngay… gần nhà, tức căn chung cư công ty thuê ở San Francisco.
Nếu chịu khó research hơn, thì đã có thể đi ngay lúc mới đến San Francisco vào ngày thứ 3 miễn phí. Nhưng như em Ex đã nói, culture can wait until the last minute :-D
Lý do chính thứ 2 đi SFMOMA là vì khắp khu vực lân cân treo panô quảng cáo triển lãm ảnh của Cindy Sherman. Mặc dù mình cũng chẳng biết Cindy Sherman là ai nhưng những tấm panô có cái gì đó inviting :-D là lạ và mời gọi.
Mặc dù tối thứ 3 đi ngang qua thấy xếp hang dài dằng dặc, nhưng hứ 4 đi bộ đến SFMOMA thấy vắng tanh, nhòm nhòm cửa bán vé đóng cửa, đọc chữ trên cửa, hóa ra SFMOMA đóng cửa thứ 4 hàng tuần, thôi thế là lại đi bộ ra ROSS xem đồ giảm giá :-D
Thứ 5 là ngày cuối cùng ở San Francisco, and yes, culture always can wait until the very last minute.
SFMOMA khá nhỏ, collection không có nhiều, có vẻ phần lớn được hiến tặng từ những bộ sưu tập tư nhân. Một số tranh của Matisse, của vợ chồng Frida, một số mang những dấu ấn Mexico rõ nét.
Triển lãm Cindy Sherman có lẽ là sự kiện lớn nhất thời gian này ở SFMOMA, chiếm nguyên một tầng, cấm chụp ảnh.
Xem ảnh Cindy Sherman, có cái gì đó gợi nhắc đến Siri Hudsveldt, với Blindfold. Một không khí hoang mang, disturbing, uneasy và mysterious. Fashion photos, với những gương mặt kỳ dị, đau đớn, hysteric, giận dữ, tâm thần.
Metro pictures 2008, những gương mặt trang điểm hoàn hảo, trong những trang phục hoàn hảo, và vulnerable in perfection, cái dấu vết không tránh khỏi của thời gian, và sự tự nhận biết về những dấu vết đó trên bản thân mình, bóng đen của tuổi già và cái chết, và nỗi sợ, và sự mong manh đến đau đớn.
Dự định đi SFMOMA hôm thứ 4. Lý do chính đi SFMOMA là vì nó ngay… gần nhà, tức căn chung cư công ty thuê ở San Francisco.
Nếu chịu khó research hơn, thì đã có thể đi ngay lúc mới đến San Francisco vào ngày thứ 3 miễn phí. Nhưng như em Ex đã nói, culture can wait until the last minute :-D
Lý do chính thứ 2 đi SFMOMA là vì khắp khu vực lân cân treo panô quảng cáo triển lãm ảnh của Cindy Sherman. Mặc dù mình cũng chẳng biết Cindy Sherman là ai nhưng những tấm panô có cái gì đó inviting :-D là lạ và mời gọi.
Mặc dù tối thứ 3 đi ngang qua thấy xếp hang dài dằng dặc, nhưng hứ 4 đi bộ đến SFMOMA thấy vắng tanh, nhòm nhòm cửa bán vé đóng cửa, đọc chữ trên cửa, hóa ra SFMOMA đóng cửa thứ 4 hàng tuần, thôi thế là lại đi bộ ra ROSS xem đồ giảm giá :-D
Thứ 5 là ngày cuối cùng ở San Francisco, and yes, culture always can wait until the very last minute.
SFMOMA khá nhỏ, collection không có nhiều, có vẻ phần lớn được hiến tặng từ những bộ sưu tập tư nhân. Một số tranh của Matisse, của vợ chồng Frida, một số mang những dấu ấn Mexico rõ nét.
Triển lãm Cindy Sherman có lẽ là sự kiện lớn nhất thời gian này ở SFMOMA, chiếm nguyên một tầng, cấm chụp ảnh.
Xem ảnh Cindy Sherman, có cái gì đó gợi nhắc đến Siri Hudsveldt, với Blindfold. Một không khí hoang mang, disturbing, uneasy và mysterious. Fashion photos, với những gương mặt kỳ dị, đau đớn, hysteric, giận dữ, tâm thần.
Metro pictures 2008, những gương mặt trang điểm hoàn hảo, trong những trang phục hoàn hảo, và vulnerable in perfection, cái dấu vết không tránh khỏi của thời gian, và sự tự nhận biết về những dấu vết đó trên bản thân mình, bóng đen của tuổi già và cái chết, và nỗi sợ, và sự mong manh đến đau đớn.
Posted in Remembrance, travel | No Comments »