Archive for the 'freedom' Category

23rd Dec 2020

Suy ngẫm về sự hưởng lạc

Đến một độ tuổi, chỉ cần uống quá một ly cocktail buổi tối sẽ phải trả giá bằng giấc ngủ ban đêm và tinh thần buổi sáng.

Những lạc thú vô thường càng ngày càng trở nên đắt giá, và kẻ hưởng lạc này bắt đầu suy ngẫm về sustainable pleasure, về ataraxia và aponia.

Một hedonist đang trên đà chuyển hoá thành epicureanist như thế ^^

Posted in freedom, me | 1 Comment »

27th Mar 2016

Tango Candy

Chuyện về ông già Nhật chủ công ty Tango Candy đã ầm ỹ một số ngày nay. Rất nhiều bài báo, status, rất nhiều người viết về tinh thần Nhật, về việc cảm thấy xấu hổ về đồng bào của mình.

Lục lọi trên mạng tìm một cái link để share lại, nhưng mình không muốn share những cái link nói rằng “tôi xấu hổ”. Những bài báo không nói “tôi xấu hổ” thì lại không có ảnh :D mà mình lại rất muốn share lại ảnh ông chủ này, như một câu chuyện đáng nhớ, để về sau này đọc lại có thể nhớ lại.

Mình tự hỏi tại sao lại thế? Có biết bao nhiêu câu chuyện bất công đáng bất bình mỗi ngày? Có lẽ bởi vì rất lâu rồi, mới có một câu chuyện đơn giản về một người đứng lên vì nguyên tắc và vì danh dự; không phẩy tay bỏ ra vài đồng lẻ cho nó yên thân ở cái nơi mà ai cũng phẩy tay vào những nguyên tắc mà mình tưởng mình có, cho đến khi muốn yên thân.

Tango Candy

 

Never forget:
we walk on hell,
gazing at flowers

(Issa)

Posted in freedom, reading | No Comments »

14th Jan 2011

Bữa tiệc cuối cùng

Không biết bạn Phạm Huy Thông đã bán bản quyền cho các bạn in áp phích chưa, để mình ra mua một tấm dán ở nhà :-)

Posted in Conversations, freedom, nhảm | No Comments »

15th Jun 2009

“Tự do như là mục tiêu, và cũng là phương tiện”

Copy comment của bạn Lê Nguyễn Duy Hậu trên blog anh Linh, mà mình hoàn toàn đồng tình.

1. Sống ở một đất nước có luật pháp, vi phạm pháp luật đồng nghĩa với bị trừng phạt. Anh Lê Công Định bản thân là một luật sư, ảnh hiểu rõ điều đó. Đó là lý do tại sao anh rất hợp tác và ung dung khi bị bắt. Anh Định nếu theo báo chí nói, thì anh đã được đi học một lớp về “đấu tranh bất bạo động”. Điều đó có nghĩa là anh hiểu rõ tinh thần bất bạo động là như thế nào:

“Nếu bị bắt, hãy chấp nhận ở tù” – đó là lời của Mahatma Gandhi nói với các đồng chí của ông. Cái lối đấu tranh này để cho mọi người hiểu rằng tôi dám làm dám chịu, vì niềm tin của tôi, rằng cái pháp luật đang trừng phạt tôi là vô lý, với tư cách là một con người, tôi từ chối làm theo. Nhưng với tư cách là một công dân, tôi sẽ chịu trừng phạt. Tôi nghĩ anh Lê Công Định là một người như thế.

2. Bạn nói về đa đảng và dẫn chứng Singapore. Singapore không phải là một ví dụ duy nhất. Đài Loan, Nhật Bản cũng có thể là một ví dụ, như hầu hết các nước châu Á khác. Một Đảng mạnh chiếm ưu và nắm quyền, nhưng không phải là vì pháp luật quy định như vậy, mà là do nó thực sự làm tốt. Việc pháp luật quy định cho 1 đảng nắm quyền mãi mãi, dùng cách nghĩ thông thường, cũng thấy là rất nguy hiểm. Nếu nó làm không tốt thì sao?

Các quốc gia ở Châu Á, tôi thường gọi là cơ chế điều chỉnh. Điều chỉnh ở chỗ nó tạo ra một lực lượng phản biện có tổ chức và đủ mạnh để giảm bớt tính độc đoán của Đảng cầm quyền. Việc NDP của Nhật thất cử vào năm 1997 đó chính là hệ quả của cơ chế điều chỉnh này. Cái mà Lê Công Định muốn, tôi tin là một mô hình như thế.

4. Tôi đồng ý là có đôi khi nền dân chủ của nước Mỹ khiến cho chúng ta nghi ngờ về hiệu quả của dân chủ… Đó cũng là nỗi lo của các nhà lập hiến Hoa Kỳ. Do đó họ mới sinh ra cái gọi là phiếu đại cử tri. Họ sợ cái gọi là majority dictatorship, nền độc tài của số đông. Quan điểm của nước Mỹ theo tôi biết vẫn luôn là đảm bảo quyền lợi cho tất cả chứ không chỉ là cho đa số. Câu chuyện về extra credit của bạn rất thú vị, nó sẽ là một ví dụ đáng tham khảo về nền dân chủ, tôi cũng từng đặt vấn đề với các giáo sư luật của Mỹ, về lifetime term của justices, hay presidential nomination… câu trả lời có thể là nhiều, nhưng tựu trung lại vẫn là: “Suốt 300 năm qua, nó vẫn hoạt động tốt”. Thực sự những người lập hiến Mỹ không tin rằng Hiến pháp của họ sẽ tồn tại quá 10 năm, thành công này là một bất ngờ. Với tinh thần thực dụng, có lẽ người Mỹ không mong đợi gì hơn :).

5. Dân chủ đúng là chỉ hoạt động tốt với một nền dân trí cao. Nhưng nếu như chỉ vì lý do đó mà chúng ta né tránh, lên án, thậm chí là truy đuổi dân chủ thì đó cũng là điều không tốt. Thực sự nhiều lúc tôi suy nghĩ, sự phát triển kinh tế hiện nay có phải là một tấm gương tốt để khuyến khích các nhà nước độc đảng? Nhớ lại lịch sử thì Fascist Đức cũng từng là tấm gương cho các quốc gia noi theo vì sự thần kì của nền kinh tế tập trung và bàn tay sắt. Nhưng lịch sử như thế nào thì ai cũng rõ. Đồng ý là dân chủ sẽ có nguy cơ loạn như Thái Lan hay Philippines hiện nay, nhưng dân chủ ở Việt Nam cũng có thể sẽ giống như ở Hàn Quốc (chỉ dân chủ thực sự từ 1980 và phát triển cho đến nay) hay Nhật Bản? Họ cũng là những nước chưa có kinh nghiệm về dân chủ cho đến khi những thập niên 80.

Nếu như nói con người chưa đủ trình độ để xứng đáng có một nền dân chủ thì quả thực thì thiết nghĩ cũng đừng nên cho họ quyền được đi bầu cử và nên chăng chúng ta giải tán Quốc hội… sự lựa chọn của một dân tộc có dân trí thấp?

Chúng ta đều tin rằng dân chủ là điều tốt, nhưng những tấm gương của Pakistan, Thái Lan khiến chúng ta sợ. Tôi cho rằng đó cũng là yêu nước. Nhưng điều đó đâu có nghĩa là chúng ta lại truy đuổi nhau chỉ vì trái quan điểm?

6. Các bạn hay lấy ví dụ về việc FBI bắt người… nhưng tôi tin chắc rằng FBI sẽ không bao giờ làm như thế với 1 nhân vật bất bạo động như Lê Công Định. Tôi có thể trích ra đây ít nhất 3 án lệ tiêu biểu của US Supreme Court mà ở đó, các thẩm phán đã bảo vệ cho những người cộng sản Hoa Kỳ kêu gọi lật đổ nền độc tài đế quốc Mỹ. Họ gọi đó là Freedom of Speech. Việc làm của Lê Công Định không thể gọi là khủng bố được, đó là đấu tranh cho cái quyền mình đáng được có.

7. Chúng ta hay nói Lê Công Định có mưu đồ lật đổ. Nhưng lật đổ chỉ xảy ra trong một cuộc cách mạng. Lê Công Định không làm cách mạng, anh đấu tranh bất bạo động. Và cái mà Lê Công Định hướng tới là một đòi hỏi Dân chủ hơn mà thôi.

Anh không bao giờ phủ định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, anh chỉ không chấp nhận sự độc quyền lãnh đạo theo Hiến pháp của Đảng mà thôi. Anh muốn Đảng phải lãnh đạo bằng tài năng chứ không phải bằng một quyền do pháp luật trao cho, vì như tôi đã nói, như vậy là không công bằng. Nếu hiểu như vậy, tôi tin rằng người ta sẽ không coi anh là một tên phản quốc.

Trong một vụ án xét xử một đảng viên cộng sản của Hoa Kỳ, thẩm phán Louis Brandeis đã nói rằng:

“Những người đã giành độc lập cho Tổ quốc chúng ta tin tưởng rằng, mục đích sau cùng của Nhà nước là giúp cho con người tự do phát triển những tố chất của bản thân. Và rằng trong chính phủ, sự thiện chí đối thoại phải chiến thắng bạo lực hung tàn. Họ trân trọng tự do như là một mục tiêu, và cũng là phương tiện để đạt được mục tiêu đó. Họ tin rằng tự do chính là bí mật của hạnh phúc, và lòng dũng cảm là bí mật của tự do. Họ tin tưởng rằng: được quyền suy nghĩ như mình muốn và được nói lên những gì mình suy nghĩ là quyền bất khả phân, và là chìa khóa để tìm ra chân lý chính trị. Rằng nếu không có tự do ngôn luận, những cuộc hội họp chỉ là vô bổ. Rằng thông qua tranh luận, những ý tưởng học thuyết điên rồ sẽ bị đánh bại. Rằng kẻ thù lớn nhất của tự do chính là những con người bất động, vô tâm. Rằng tự do ngôn luận là nghĩa vụ chính trị và giá trị căn bản của chính quyền Mỹ…”

Tôi cho đây là một tuyên ngôn có tính toàn cầu.

Posted in freedom | No Comments »

31st Mar 2008

Hilarious photo :-D

Just in case you wondered why these “Tibetan monks” were so violent in Lhasa….

Hi hi, thật là tuyệt chiêu của các bạn Tàu. Ảnh này được chụp năm 2003. Nhưng nếu 2003 các bạn đã có tuyệt chiêu này thì ngu gì các bạn không dùng lại năm 2008

 

___________________

Không liên quan đến Tibet

Straits Times
March 30, 2008

Vietnam’s success story losing the plot


High growth achieved at high cost, with prices soaring, trade gap ballooning and stocks plunging

 

By Roger Mitton

HANOI – THE other day, when I went to one of my favourite cafes where the serving of spring rolls, noodles and salad had always been an unbeatable 18,000 dong (S$1.50), I found its price had gone up to 44,000 dong.
Do the maths: That is an increase of more than 140 per cent.

It is not unusual in Vietnam these days. The country has by far the highest inflation rates in Asia.

The bread rolls I buy at the Nguyen Son Bakery next door have just gone up 50 per cent in price.

My monthly rent has been arbitrarily hiked by 67 per cent.

In fact, I have lost count of the number of people who have told me their rent has recently been increased, often doubled, sometimes tripled, with no notice and no recourse – it’s take it or leave it.

So when the government revealed last week that March’s year-on-year inflation rate was 19.4 per cent, no one was in the least surprised. In fact, most people believed the figure was understated.

Increases in food prices and rents have been astronomical. The price of petrol went up 36 per cent last month and there have been stiff hikes in the prices of electricity and cooking gas.

Vietnam‘s low-income workers, who earn around US$60 (S$83) a month, are seething. Thousands have stormed out on wildcat strikes. Their anger is directed not just at exploitative managers, but at the ruling communist regime as well.

After enticing investors with promises of a stable, industrious workforce, the government took little action as retailers and landlords took advantage of the business boom to jack up prices.

And when workers, facing food price hikes of 30 per cent while getting only a 5 per cent wage rise, started grumbling, they were told to shut up and stay in line.

Their docility and acceptance of low wages are the rock on which Vietnam’s high growth is based.

But perhaps no longer. Now even the domestic media criticises the regime’s economic priorities.

Dr Nguyen Quang A, director of Hanoi’s Institute for Development Studies, said: ‘The government’s economic agenda has not been implemented in a stable way, rules are not properly regulated and policies vary inconsistently.’

In one of an almost daily series of ad hoc measures, the regime has rescinded further planned hikes in fuel and electricity costs until June for fear of causing social unrest.

After chairing a crisis Cabinet meeting last week, Prime Minister Nguyen Tan Dung held a two-hour head-bashing session with financial and stock market officials to figure out what to do next.

Make no mistake, Vietnam is caught between a rock and a hard place.

Until recently the region’s economic poster boy, it has been hit by a triple whammy of raging inflation, collapsing stocks and a skyrocketing trade imbalance expected to hit US$25 billion (S$34.5 billion) this year.

Faced with few options, Mr Dung has said economic growth must now play second fiddle to the fight against inflation.

The target of 8 per cent growth, which was achieved annually over the past decade, has been shelved. >

Vietnam may be lucky to hit 5 per cent growth this year.

Ms Pham Chi Lan, one of the nation’s most respected economics experts and a former adviser to the Prime Minister, said: ‘If the government succeeds in fighting inflation, growth this year is likely to come down to around 5 per cent to 6.5 per cent.’

While that may be a loss of face for Mr Dung and his team, it is a figure many think they should have aimed for in the first place.

Dr Quang A said: ‘I don’t understand why they set a target of 8 per cent to 9 per cent growth. They just put a rope round their necks.

‘Growth of 5 per cent to 6.5 per cent would be secure, sustainable and quite acceptable.’

And it might help settle the nation’s bourse, currently the world’s worst-performing equity market.

Two weeks ago, in an attempt to stem the market’s collapse, Vietnam’s state investment arm was ordered to buy shares in domestic companies.

It did no good. Punters, already disillusioned by the government’s ad hoc economic moves, stayed away and stocks continued to plummet.

Now, Mr Dung has ordered trading curbs that permit the market to fall by no more than 1 per cent a day.

Mr Dao Viet Anh, customer relations manager for FPT Securities in Hanoi, said: ‘This measure effectively shuts down Vietnam’s stock market.’

That kind of drastic knee-jerk action has been typical of Mr Dung’s economic team: If something looks bad, shut it down till we figure out what to do.

Mr Anh said: ‘It is an urgent move to try to put out the fire and it shows that the government is panicking out of fear that the market will collapse completely.’

Signs of panic surfaced two weeks ago when the government halted an international investment forum out of concern that visiting businessmen would be spooked if they discovered the real situation on the ground.

Many felt the move was counter-productive.

Ms Lan said: ‘Obviously, foreign investors must not be very happy and the government should try to do more to reassure them that the economy is still under control.’

More often than not, however, the government’s actions have signalled a lack of control.

A recent flurry of edicts effectively stopped the nation’s banks from making any loans and thus stripped businesses of ready cash. That left them unable to honour contracts or pay their staff, let alone make plans for expansion.

As well, foreign exchange transactions became difficult as local banks refused to change dollars into Vietnamese dong. The situation was just too volatile for them.

Now, thankfully, after yet more edicts, changing dollars is again possible.

But an air of economic uncertainty has been created, and until it is dispelled, Vietnam’s economic woes are likely to continue.

Posted in freedom, reading | 6 Comments »

20th Feb 2008

Should I retire early?

He he

 

Once you’ve reached the level of financial independence where you can comfortably live on a 4% annual inflation (means 10% in Vietnam ) adjusted withdrawal from your savings, you can likely safely retire. But should you? Hard as it is to imagine, some people actually like what they’re doing and enjoy going to work in the morning. Does that describe you?

Like most human characteristics, employee job satisfaction is “normally distributed.” That means that job satisfaction ranges from high to low, with the majority of folks lining up somewhere in between. This familiar “bell-shaped curve” is depicted in the graph below.

The top 5% of employees, those in the green area on the graph, love to come to work and would rather be working than doing just about anything else. (Many even volunteer to take notes for the boss at meetings.) Nothing wrong with that. I hope the companies I invest in have lots of these folks on the payroll.

The bottom 5% of workers, the red area on the graph, would rather be just about anyplace but “work.” A recent news item recounted the jury deliberations in a murder case. One juror hung onto a “not guilty” verdict and refused to budge or explain his reasoning. It was later determined that the man hated his job and wanted the court proceedings to continue so that he wouldn’t have to return to work (he actually agreed that the defendant was guilty!) If jury duty is preferable to a day at your workplace, there are probably not enough expletives to describe your situation.

In terms of job satisfaction, most successful early retirees probably come from the yellow area on the curve. They are in the bottom 25% of workers in term of job satisfaction, but not on the verge of “going postal” like the bottom 5%. The reasoning here is that you’ll have to “go through the motions” at work and feign interest in what your doing to have any chance at the raises and promotions you’ll need to accumulate the capital required to retire early. The folks in the bottom 5% would need the acting ability of Sir Lawrence Oliver (or Bill Clinton) to pull off that deception.

How do I determine if I should retire early?

Your author has known he wanted to retire at the earliest possible opportunity since age 25 (shortly after he attended his second 3 hour meeting where essentially 5 minutes worth of business was conducted), so he didn’t need much convincing. For those that want to apply a slightly more systematic approach, here’s a few things to consider.

  • Do you have any hobbies or outside interests ?

    If you have a hobby or other activity that you find a lot more interesting than your job, early retirement may appeal to you. If you 2 or 3 activities that interest you, so much the better. Even Tiger Woods would get bored with seven days of golf a week.

  • Do a “sanity check” several times a day for a two week observation period.

    At random times during the work day ask yourself, “Is this the best use of my time at the moment?” If it is, great. If you think you’d be better off doing something other than work, early retirement may be a consideration. Certainly anyone finding that 75% or more of the time they wish they were somewhere else probably should be somewhere else.

  • What do your afternoons look like ?

    Your author decided to retire after realizing that afternoons at work were beginning to look suspiciously like high school detention and that the 5 o’clock hour didn’t arrive fast enough. If the Friday management meeting is beginning to have less and less to do with reality, and you’re waiting for Alan Funt to jump out from behind the drapes in the conference room and tell you “You’re on Candid Camera,” you may be ready for early retirement, too!

“The Joy of Not Working”

There’s actually a book on The Joy of Not Working written by Ernie J. Zelinski. It’s an excellent resource for those interested in developing a life beyond work.

While Mr. Zelinski took more risks than I did, (For example, he just works for a few months, takes a vacation until he runs out of money, then goes back to work again. My preference is to accumulate enough wealth before you retire so that you don’t have to work at all.) his book does illustrate the importance of having varied interests, the love of friends and family, and a purpose in life.

http://www.retireearlyhomepage.com/whyretire.html

Posted in freedom | 8 Comments »