Archive for the 'reading' Category

24th Apr 2021

Lãng đào sa

Liêm ngoại vũ sàn sàn,
Xuân ý lan san,
La thường bất nại ngũ canh hàn.
Mộng lý bất tri thân thị khách,
Nhất hướng tham hoan.

Độc tự mạc bằng lan,
Vô hạn giang san,
Biệt thời dung dị kiến thời nan.
Lưu thuỷ lạc hoa xuân khứ dã,
Thiên thượng nhân gian.

(Lý Dục)

Rả rích mưa tuôn
Lòng những bàn hoàn
Vạt là không ấm suốt canh tàn
Trong mộng nào hay mình ở trọ
Chợt thấy vui tràn.

Một mình tựa lan can,
Bát ngát giang san,
Chia tay thì dễ, gặp lại khó khăn.
Nước trôi hoa rụng xuân qua đó
Thiên đường nhân gian.

 

Posted in reading | No Comments »

17th Nov 2020

Quote of the day, or life :-)

Kurt Vonnegut:
“When I was 15, I spent a month working on an archeological dig. I was talking to one of the archeologists one day during our lunch break and he asked those kinds of “getting to know you” questions you ask young people: Do you play sports? What’s your favorite subject? And I told him, no I don’t play any sports. I do theater, I’m in choir, I play the violin and piano, I used to take art classes.
And he went WOW. That’s amazing! And I said, “Oh no, but I’m not any good at ANY of them.”
And he said something then that I will never forget and which absolutely blew my mind because no one had ever said anything like it to me before: “I don’t think being good at things is the point of doing them. I think you’ve got all these wonderful experiences with different skills, and that all teaches you things and makes you an interesting person, no matter how well you do them.”
And that honestly changed my life. Because I went from a failure, someone who hadn’t been talented enough at anything to excel, to someone who did things because I enjoyed them. I had been raised in such an achievement-oriented environment, so inundated with the myth of Talent, that I thought it was only worth doing things if you could “Win” at them.”

Posted in reading | No Comments »

06th Nov 2020

The chaos of 2020

An article in the middle of US election chaos. “American democracy seems to have reached a point that has nothing to do with facts and everything to do with stories”.

https://www.smh.com.au/world/north-america/trump-a-post-truth-man-for-a-post-truth-world-20201105-p56brp.html

Trump, a post-truth man for a post-truth world

Waleed Aly

Depending on your politics, you can call this election result whatever you want. Call it catastrophe, or catastrophe averted. Call it vindication or abomination. What you cannot call it is repudiation.

That’s mostly a problem for those who were cheering on a Biden landslide, which was really only ever code for a thorough, history-correcting repudiation of Trumpism. That has emphatically not happened. History is not being corrected because Trump is not an aberration. We know this now.

One of the most underestimated features of this election is that, unlike 2016, it is a mass-turnout event. Trump winning a low-turnout affair is conceivable – he wins because his loyal followers turn up while much of the country doesn’t – but to be highly competitive in the highest turnout in over a century?

There can’t be millions of true believers who didn’t turn up in 2016. We’re looking at something now baked into the system itself. It’s not just that the country is polarised. It’s that almost nothing seems able to shift it.

We need a better word than polarisation because that just implies serious disagreement.

We’re beginning to see something much bigger than that: people who inhabit completely different worlds. These sides do not merely object to one another, they simply fail to comprehend how the other can even exist.

That’s most obviously true of progressives, who continue to express shock at the level of Trump’s support, even though they’ve had four years to get used to the fact.

But it’s also true of Trumpists who, as I write this, cannot believe that Trump’s lead in key states began to evaporate once postal votes were being counted, despite the fact that just about everyone predicted that would happen weeks out.

That’s because American democracy seems to have reached a point that has nothing to do with facts and everything to do with stories.

Here we must obviously cite Trump’s complete disregard for truth in his attitude to just about everything, from the size of his own inauguration crowd to the realness of COVID-19 to the idea of a stolen election.

The most accurate description of Trump is the one we most quickly abandoned: post-truth. Remember that? The point isn’t that he misrepresents facts. It’s that facts are just irrelevant. All that matters is the narrative and how you feel about it.

Progressive forces have been doing this in more subtle ways, too. That’s why there is progressive bewilderment that Trump has done well with the Latino vote, for example.

That can only be a surprise when you start with the axioms of today’s progressive politics: that Trump is a racist, that people of colour exist as a politically meaningful group, and that this identity means they could never vote for a racist.

But, actually, “Latinos” include massively divergent groups, including Cubans and Venezuelans who care much more about the threat of “socialism” than any discourse of racism. That fact has been discoverable for decades, but only Trump seemed to grasp it. So he exploited it and these voters smashed Biden in Florida.

Similarly, recall Buzzfeed’s publication of the “Steele dossier”, an unverified opposition research document that purported to detail Trump’s collusion with Russia. It’s not the publication of a blatant lie in the Trump style, but it happily disseminates unverified information that was generated for a political purpose.

This sort of thing happens because a story is set and “facts” are constructed to suit them. Trump’s story here is of a ceaseless witch-hunt. The progressive story is of a president so one-dimensionally evil that we can pretty much believe whatever is said about him if it fits that description.

There’s no real middle position on offer here. You simply choose which narrative suits you. And once you choose, no accommodation can be made – no conversation can even be had – with those who subscribe to the other one. The result is to replace a political culture of disagreement with a political culture of contempt.

No doubt, a figure like Trump makes contempt appealing. But this contempt inevitably spreads to his supporters, not just him. The effect is not to make him accountable. It is to make his politics consequence-free.

He can adopt legendary levels of dishonesty and incompetence – even in the deadly context of a pandemic – and it can all be subsumed by his grander narrative of the witch-hunt against him. Either the pandemic isn’t real, or it is and he’s done a good job, or it’s just unimportant. In a way, Trump is the world’s first major post-modern politician: subordinating notions of objective truth to a narrative of anti-elite resistance. That’s how someone with his track record can even come close.

Democracy does not work where divisions become calcified in this way. Its whole aim is to balance stability and fluidity.

By allowing for change at frequent intervals, it delivers stable transitions from one government to another on the understanding that both victory and defeat are only ever temporary. This lowers the stakes of any given election, and allows us to avoid a kind of “winner takes all” politics in which even the most basic institutions of government can be sacrificed for the sake of winning.

But that only works if people have faith that persuasion and deliberation are possible, that despite our disagreements we’re starting from a loosely agreed set of facts, and that the other side is even worth engaging. America has dismantled all of these things.

Once the terms of democratic combat become so mutually exclusive, winners really do take all. That takes us to a place with almost no firm principles – not even foundational democratic ones – evidenced by Trump’s current campaign to stop actual votes being counted.

It is optimistic to think this would somehow disappear upon Trump’s exit. This mode of discourse, led by the story you want to tell rather than the facts you assemble, has been building for years.

It is aided significantly by the fracturing and splintering of our news services, by journalism’s fight for survival.

Trump once said Twitter was the reason he could achieve what he did, and he’s probably right. Trump didn’t invent this approach. He’s just better at it than anyone else: a post-truth man for a post-truth world. What we might be about to discover is that it’s a very short trip from post-truth to post-democracy.

Posted in reading | No Comments »

10th Jun 2020

Đọc lại thơ cũ

MỸ TỪ

THANH

Bên Trời Bão Loạn

 

Đưa chân chiều

thầm tiếng hát điêu tàn

Hoàng hôn về tan nát giữa môi phai

Phố bụi chờ đời thay áo đỏ

Chết người

cho thắm tới môi cười

Máu khô từ thuở lạnh.

Gươm rơi…

Đâu người nhớ nhau không thề hứa

Đường về, khép cửa. Đẹp xa vời

Manh áo thơ ngây còn gởi mãi

Bụi sầu quên phủi

vải u hoài

Giữa chiều kiêu bạc, hãy rách vai !

Dấy mộng trùng lai nơi vó ngựa

Bên trời bão loạn

ghé môi cười.

 

(Joseph Huỳnh Văn)

Posted in reading | No Comments »

16th Apr 2016

Nhân mạc lạc ư nhàn

“Con người không gì vui cho bằng nhàn. Nhàn đâu phải là không có gì để làm. Có nhàn mới đọc được sách, có nhàn mới du ngoạn được danh lam thắng cảnh, có nhàn mới giao du được với những bạn có ích, có nhàn mới uống được rượu, có nhàn mới viết được sách. Niềm vui trong thiên hạ, còn có gì lớn hơn nó nữa?

(Nhân mạc lạc ư nhàn, phi vô sở sự sự chi vị dã. Nhàn tắc năng độc thư, nhàn tắc năng du danh thắng, nhàn tắc năng giao ích hữu, nhàn tắc năng ẩm tửu, nhàn tắc năng trước thư. Thiên hạ chi lạc, thục đại ư thị?)”

Đọc xong đoạn trên, là biết Trương Trào là bậc tri âm của ta, đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu :-)

Posted in me, reading | No Comments »

27th Mar 2016

Tango Candy

Chuyện về ông già Nhật chủ công ty Tango Candy đã ầm ỹ một số ngày nay. Rất nhiều bài báo, status, rất nhiều người viết về tinh thần Nhật, về việc cảm thấy xấu hổ về đồng bào của mình.

Lục lọi trên mạng tìm một cái link để share lại, nhưng mình không muốn share những cái link nói rằng “tôi xấu hổ”. Những bài báo không nói “tôi xấu hổ” thì lại không có ảnh :D mà mình lại rất muốn share lại ảnh ông chủ này, như một câu chuyện đáng nhớ, để về sau này đọc lại có thể nhớ lại.

Mình tự hỏi tại sao lại thế? Có biết bao nhiêu câu chuyện bất công đáng bất bình mỗi ngày? Có lẽ bởi vì rất lâu rồi, mới có một câu chuyện đơn giản về một người đứng lên vì nguyên tắc và vì danh dự; không phẩy tay bỏ ra vài đồng lẻ cho nó yên thân ở cái nơi mà ai cũng phẩy tay vào những nguyên tắc mà mình tưởng mình có, cho đến khi muốn yên thân.

Tango Candy

 

Never forget:
we walk on hell,
gazing at flowers

(Issa)

Posted in freedom, reading | No Comments »

24th Feb 2014

Ta vẫn còn, hay nỗi tàn phai?

Thấy có người nhắc thơ Trần Xuân Kiêm, search đọc thử, cũng được mà không ấn tượng lắm, chỉ thích có một câu này.

Một sớm người đi theo mây bay
Ta say nằm lạnh suốt đêm dài
Tỉnh ra thấy cụm hoa đầu ngõ
Ta vẫn còn, hay nỗi tàn phai?

Posted in reading | No Comments »

11th Apr 2013

Le ciel est par-dessus le toit

Le ciel est par-dessus le toit

Le ciel est, par-dessus le toit,
Si bleu, si calme !
Un arbre, par-dessus le toit,
Berce sa palme.

La cloche, dans le ciel qu’on voit,
Doucement tinte.
Un oiseau sur l’arbre qu’on voit
Chante sa plainte.

Mon Dieu, mon Dieu, la vie est là
Simple et tranquille.
Cette paisible rumeur-là
Vient de la ville.

Qu’as-tu fait, ô toi que voilà
Pleurant sans cesse,
Dis, qu’as-tu fait, toi que voilà,
De ta jeunesse ?

Paul Verlaine

Bản dịch copy của bạn Thúy Hằng:

 

bầu trời trên mái lên cao
quá xanh quá yên
vòm cây trên mái dâng cao, ru lá cành mềm
giáo đường chuông đã nghiêng chao, êm ả tiếng rơi
chim kêu trên lá xôn xao, than thở trao lời
lạy Chúa tôi, đời ngay bên, giản dị yên vui
ồn phía xa, từ thành phố nhè nhẹ vươn dài

xưa đã làm chi ta ơi
ngày trôi qua khóc

thực đã làm chi ta ơi
một thời xuân sắc?

Posted in reading | No Comments »

13th Mar 2013

Nửa Đêm Tới Thành Phố Lạ Gặp Mưa

Lưu Quang Vũ
(Tặng Nguyễn – Hải Phòng)
Nửa đêm tới thành phố lạ gặp mưa
Những vòm cây cao và tối.
Chúng ta đã gặp nhau chúng ta đã tới đây
Tất cả chuyện này có vẻ gì không thực
Đến bây giờ anh vẫn còn kinh ngạc
Em
Con tàu về cảng mưa đêm
Ngã tư ngô đồng rụng lá
Con sông mờ, thân cầu đổ
Dãy nhà hoang ống khói âm thầm
Một người lính mặc áo rộng lùng thùng
Đẩy chiếc xe chở đạn
Số tiền ít ỏi cuối cùng mua giấy mực
Góc doanh trại bậc xi măng lạnh cứng
Những bài thơ đầu tiên
Những bài thơ ngày chưa có em
Ngày đó em đâu? Mùa đông ấy mưa phùn
“Hắn không có vẻ gì là thuỷ thủ nhưng hắn gợi cho người ta nhớ đến biển”
Câu văn trong một cuốn sách cũ
Quán rượu “Đô Đốc Bin-Bôn”
Vị chúa tàu ngồi cô đơn trong tuổi nhỏ
Thành phố những giấc mơ vời vợi
Chim yến bay về bãi sú hoang
Thành phố thời anh mười bảy tuổi
Viển vông cay đắng u buồn.
Đêm nay đi cùng em
Những nén hương thắp dọc bờ Tam Bạc
Đã bao mùa nước trôi bao người chết
Thời gian như bà điên ngoài chợ Sắt
Tóc trắng ôm hoa te tái mỉm cười
Đám người bán máu xanh gầy
Co ro chờ ngoài bệnh viện
Những sự thật buồn cười mà khủng khiếp.
Em tới làm gì, có phải đúng em không?
Cảng đã rộng thêm những tàu mới những manh buồm.
Con còng gió đã về với biển
Hàng dương xanh loá mắt
Chiếc dù mở đến mênh mông
Màu da nâu lấp loáng không trung
Vầng trán bàng hoàng xa thẳm
Bỏ phường phố bỏ dòng sông anh tìm đến biển
Dù muộn mằn dù tê dại bàn chân
Trước mắt ta là khoảng vô cùng
Mặt trời như cốc rượu nhớ mong
Ta gửi lại muôn đời trên mỏm đá.
Có lẽ nào em lìa anh lần nữa?
Tàu chạy ngược chiều đêm, em thiếp ngủ
Bánh sắt ầm ầm bão lốc lao đi
Tàu lửa bay vụt sáng cánh đồng khuya
Đất quằn quại, đá nghiến răng vỡ nát
Đường ray bỏng rung lên đau đớn
Nhưng con tàu đang chạy tới một vầng trăng.

Posted in reading, Remembrance | 1 Comment »

27th Jan 2013

Mùa đông

Hơn 10h, đi xe máy từ quận 1 về nhà mà lạnh, khoác áo khoác mỏng vẫn lạnh chứ, thật là một mùa giáp Tết hiếm hoi ở SG :-)

Trên đường về tự dưng nhớ ra mấy câu này, về hỏi Google hóa ra của Lưu Trọng Lư :-)

Yêu hết một mùa đông

Không một lần đã nói

Nhìn nhau buồn vời vợi

Có nói cũng không cùng.

Posted in me, reading | No Comments »